Ngày 23/11/2019, tại Tp. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, BK8 hoá TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo: Phát triển bền vững du lịch cộng đồng (TCVN về chất lượng dịch vụ trong bối cảnh hội nhập). Hội thảo là một trong những hoạt động nằm trong dự án xây dựng tiêu chuẩn quốc gia Du lịch cộng đồng - Yêu cầu chất lượng dịch vụ do BK8 tổ chức thực hiện (2019 – 2020).
Tham dự Hội thảo có sự hiện diện của ông Nguyễn Ngọc Minh, nguyên Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, hiện là Chủ tịch Hiệp hội Du lịch tỉnh Tiền Giang; ông Huỳnh Thanh Hữu - Trưởng phòng Quản lý Du lịch, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang; ông Đỗ Quang Tuấn Hoàng - Phó Ban Nghiên cứu, Phát triển Hiệp hội làng nghề Việt Nam, và các đại biểu đến từ các địa phương thuộc khu vực Tây Nguyên, Đông và Tây Nam bộ. BK8 có PGS.TS Nguyễn Thế Dũng - Hiệu trưởng; PGS.TS Lâm Nhân - Phó Hiệu trưởng. Nội dung hội thảo tập trung vào các vấn đề về dịch vụ của du lịch cộng đồng, tri thức bản địa và du lịch, các giải pháp phát triển bền vững du lịch cộng đồng.
BTC Hội thảo của BK8 tại Tiền Giang sáng ngày 23/11. Ảnh: LH.
Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch gắn với các giá trị và không gian sống của cộng đồng nhằm mang lại cho du khách những trải nghiệm về sinh thái và bản sắc văn hóa cộng đồng địa phương. Trong loại hình này, cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch, được hưởng lợi ích kinh tế - xã hội từ hoạt động du lịch và có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường, bản sắc văn hóa của cộng đồng. Đây được xem là loại hình du lịch mang nhiều ý nghĩa kinh tế - xã hội và có tính bền vững. Từ nhiều nghiên cứu cho thấy du lịch cộng đồng đang được quan tâm và dự báo trở thành loại hình du lịch chủ chốt trong chiến lược quảng bá và phát triển du lịch Việt Nam.
Đại biểu trình bày tham luận tại Hội thảo phát triển bền vững du lịch cộng đồng. Ảnh: LH.
Các hoạt động du lịch cộng đồng đã tạo nên sức hút lớn đối với đông đảo người dân và du khách trong và ngoài nước, cũng như đem lại những hiệu quả đáng ghi nhận về nhiều mặt. Bên cạnh ngân sách nhà nước và các doanh nghiệp du lịch, địa phương và các cộng đồng bản địa cũng nhận được nhiều lợi ích. Đó không chỉ là những giá trị kinh tế thể hiện qua thu nhập, mà còn nằm ở việc nâng cao hiệu quả phát triển xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo công việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp cho lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng dịch vụ du lịch, phát triển cơ sở hạ tầng, tăng hiệu quả sản xuất của làng nghề thông qua xuất khẩu tại chỗ, quan tâm bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn, khôi phục các giá trị và truyền thống văn hóa, nâng cao nhận thức về giáo dục, y tế, lối sống văn minh.
BTC Hội thảo chụp ảnh lưu niệm cùng đại biểu tham dự sáng ngày 23/11. Ảnh: LH.
Mục đích của việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về “Du lịch cộng đồng– Yêu cầu về chất lượng dịch vụ” là nhằm cung cấp một khung tiêu chuẩn chung thống nhất trên cả nước về chất lượng dịch vụ trong hoạt động của du lịch cộng đồng. Xây dựng khung tiêu chuẩn để thống nhất cách thức hướng dẫn, tổ chức, tăng cường công tác quản lý nhà nước và khuyến khích đầu tư, nâng cấp chất lượng dịch vụ tại các điểm, khu du lịch cộng đồng. Bên cạnh đó, tiêu chuẩn sẽ giúp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cộng đồng như: Sản phẩm từ các làng nghề truyền thống, giới thiệu và trình diễn văn hóa nghệ thuật, ẩm thực, trang phục, từ đó góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc.
LN